Đền với phần ngữ pháp này, được xem là một trong những yếu tố gây trở ngại cho người học tiếng Đức khi ngữ pháp khá rắc rối và đau đầu. Giống như những ngôn ngữ khác, cấu trúc ngữ pháp của tiếng Đức cũng được chia theo các thì rõ rệt. Tiếng Đức có 2 thì quá khứ, 2 thì hiện tại và 2 thì tương lai. Giống như tiếng Anh, trong tiếng Đức muốn ngữ pháp được hoàn chỉnh thì ta cần biết áp dụng những động từ được chia tương ứng theo các thì khác nhau. Từ vựng tiếng Đức về các động từ được chia theo nguyên tắc khá dễ học. Nhưng trong đó, cũng có những động từ được chia theo thể bất quy tắc rất khó nhớ. Bắt buộc người học phải chăm chỉ học tập và luyện tập thường xuyên mới có thể nhớ và ứng dụng một cách hợp lý để câu được hoàn chỉnh. Như những thể câu khác, câu trong tiếng Đức cũng có hai bộ phận chính là chủ ngữ và vị ngữ. Ngoài ra, câu còn có một số những thành phần bổ sung vào như: trạng ngữ, tân ngữ, bổ ngữ,... mỗi loại đều có nguyên tắc áp dụng khác nhau.
Đền với phần ngữ pháp này, được xem là một trong những yếu tố gây trở ngại cho người học tiếng Đức khi ngữ pháp khá rắc rối và đau đầu. Giống như những ngôn ngữ khác, cấu trúc ngữ pháp của tiếng Đức cũng được chia theo các thì rõ rệt. Tiếng Đức có 2 thì quá khứ, 2 thì hiện tại và 2 thì tương lai. Giống như tiếng Anh, trong tiếng Đức muốn ngữ pháp được hoàn chỉnh thì ta cần biết áp dụng những động từ được chia tương ứng theo các thì khác nhau. Từ vựng tiếng Đức về các động từ được chia theo nguyên tắc khá dễ học. Nhưng trong đó, cũng có những động từ được chia theo thể bất quy tắc rất khó nhớ. Bắt buộc người học phải chăm chỉ học tập và luyện tập thường xuyên mới có thể nhớ và ứng dụng một cách hợp lý để câu được hoàn chỉnh. Như những thể câu khác, câu trong tiếng Đức cũng có hai bộ phận chính là chủ ngữ và vị ngữ. Ngoài ra, câu còn có một số những thành phần bổ sung vào như: trạng ngữ, tân ngữ, bổ ngữ,... mỗi loại đều có nguyên tắc áp dụng khác nhau.
Trong tiếng Hàn, động từ được đặt ở cuối câu, nhưng trong tiếng Việt, động từ lại đứng sau chủ ngữ.
Vì lý do này nên các bạn thường sai khi viết tiếng Hàn.
Khi nào thì của động từ được thay đổi hoặc khi nào tính từ được sử dụng giống phó từ, hoặc khi nào động từ kết hợp với những từ khác thì hình thức của từ biến đổi… Các bạn sẽ gặp rất nhiều tình huống khi phải sử dụng ngữ pháp tiếng Hàn khó nhằn như thế này.
먹다: Ăn + 플다: Chơi = 먹고 놀다: Ăn và chơi.
Việc biến đổi hình thức của từ trong tiếng Hàn khá giống với tiếng Anh.
Trợ từ là những từ loại gắn vào danh từ, đại từ, số từ, phó từ, vĩ tố… để biểu thị quan hệ ngữ pháp của từ đó với từ khác hoặc bổ nghĩa cho từ đó.
Khi người Hàn Quốc nói chuyện, thỉnh thoảng họ sẽ lược bỏ trợ từ đi.
Trong tiếng Hàn, khi một từ liên kết với từ khác thì thường sử dụng trợ từ 은/는/이/가 /을/를 등…
Khi bạn muốn nói “Bắt đầu học” bằng tiếng Hàn thì sẽ nói như sau:
Nhưng nếu nói đúng theo ngữ pháp tiếng Hàn thì bạn nên đặt” –를” giữa học và bắt đầu (Trong tiếng Hàn, “học” trở thành “việc học”).
Khi nói kính ngữ của tiếng Việt, bạn chỉ cần sử dụng từ xưng hô phù hợp hoặc thêm từ “ạ” ở cuối câu. Nhưng trong tiếng Hàn, hình thức của từ biến đổi hoặc sử dụng từ khác khi các bạn dùng kính ngữ.
생일: Sinh nhật → 생신: Sinh nhật (Kính ngữ)
Vĩ tố là phần có hình thái biến đổi khi chia ở vị từ hay “이다”.
Tiếng Việt cũng có những từ hơi giống vĩ tố trong tiếng Hàn như “chứ”, “hả”, “nhé”… nhưng không nhiều như tiếng Hàn.
Tiếng Hàn khó hơn các ngoại ngữ khác vì có hệ thống phức tạp, tuy nhiên, nếu chọn được sách hay giáo trình học ngữ pháp tiếng Hàn chuẩn như cuốn Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng sơ cấp thì bạn sẽ đỡ “nhọc nhằn” hơn rất nhiều trong công cuộc chinh phục ngữ pháp tiếng Hàn.
Nếu các bạn cần tư vấn về sách học ngữ pháp tiếng Hàn, hãy inbox ngay cho Mcbooks nhé!
Mcbooks tự hào là nhà xuất bản sách học tiếng Hàn hàng đầu tại Việt Nam.