Bà i táºp 1: Chá»�n True (Ä�úng) hoặc False (Sai) vá»›i các câu sau
Bà i táºp 1: Chá»�n True (Ä�úng) hoặc False (Sai) vá»›i các câu sau
Ngà y đầu tiên trong tuần được đặt theo tên của vị thần mặt trá»�i. Trong tiếng Latin, “dies Solis” được tạo thà nh từ “dies” (ngà y) và “Solis” (mặt trá»�i), và khi dịch sang tiếng Ä�ức, trở thà nh “Sunnon-dagaz”. Sau đó, từ nà y truyá»�n và o tiếng Anh và trở thà nh “Sunday”.
Tên của ngà y nà y bắt nguồn từ tiếng Latin “dies Lunae” (Ngà y Mặt trăng), và khi chuyển sang tiếng Anh cổ, trở thà nh Mon(an)dæg và kế tiếp là “Monday” nhÆ° ngà y nay.
“Tuesday” được đặt theo tên vị thần chiến tranh La Mã Marstis (ngÆ°á»�i cÅ©ng là vị thần sao Há»�a). Trong tiếng Latin, ngà y nà y được gá»�i là “dies Martis”. NhÆ°ng khi lan truyá»�n sang tiếng Ä�ức, vị thần Martis được gá»�i là “Tiu”. Thứ ba trong tiếng Anh lấy tên vị thần trong tiếng Ä�ức thay vì tiếng Latin. Ä�ó là lý do tại sao “dies Martis” trở thà nh “Tuesday” trong tiếng Anh nhÆ° ngà y nay.
Vị thần Hy Lạp Hermes, còn được g�i là Mercury trong tiếng Latin, là con của vị thần Zeus (hay còn g�i là Jupiter trong tiếng Latin). Trong thần thoại Hy Lạp, Hermes là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus.
TÆ°Æ¡ng tá»±, tên vị thần Mercury trong tiếng Latin của La Mã trong tiếng Ä�ức là Woden. Vì váºy, nếu ngÆ°á»�i La Mã xÆ°a gá»�i thứ tÆ° là “dies Mercurii”, ngÆ°á»�i nói tiếng Ä�ức cổ gá»�i là “Woden’s day” và cuối cùng trở thà nh Wednesday trong tiếng Anh.
Jupiter, được gá»�i là Jove trong các phiên bản khác, là vị thần sấm sét, vua của các vị thần La Mã và cÅ©ng là ngÆ°á»�i bảo vệ đất nÆ°á»›c. NgÆ°á»�i Na Uy xÆ°a gá»�i vị thần sấm sét nà y là “Thor”, miêu tả ông di chuyển trên bầu trá»�i trên chiếc xe dê kéo. Khi ngÆ°á»�i Latin gá»�i ngà y của vị thần sấm sét là “dies Jovis”, ngÆ°á»�i Na Uy cổ gá»�i là “Thor’s day”. Khi dịch sang tiếng Anh, ngà y nà y trở thà nh “Thursday”.
Venus (sao Kim, thần Vệ Nữ) là má»™t vị thần nữ La Mã tượng trÆ°ng cho tình yêu và sắc đẹp. Trong tiếng Latin, thứ sáu được gá»�i theo tên vị thần nà y là “dies Veneris”. Tuy nhiên, nguồn gốc của ngà y thứ sáu trong tiếng Anh (Friday) vẫn không rõ. Có thuyết cho rằng tên nà y xuất phát từ thần Frigg, má»™t vị thần nữ của tình yêu và sắc đẹp trong văn hóa Ä�ức và Bắc u cổ, nhÆ°ng cÅ©ng có thể tên nà y lấy cảm hứng từ nữ thần Fria của ngÆ°á»�i German cổ, cÅ©ng tượng trÆ°ng cho hai khÃa cạnh đó. Trong tiếng Ä�ức, thứ sáu được viết là “Frije-dagaz” và sau nà y trở thà nh “Friday” trong tiếng Anh.
Saturn (sao Thổ) là tên vị thần của ngÆ°á»�i La Mã, ngÆ°á»�i chịu trách nhiệm trông nom việc trồng trá»�t, nông nghiệp. Trong tiếng Latin, ngà y thứ bảy được gá»�i là “dies Saturni”. Trong tiếng Anh, ngà y nà y trÆ°á»›c kia được gá»�i là Ngà y của thần Saturn (Saturn’s Day) và dần dần trở thà nh Saturday nhÆ° ngà y nay.
Giá»›i từ “On” có thể được sá» dụng cùng vá»›i tất cả các ngà y trong tuần trong tiếng Anh, cho dù khi viết các ngà y riêng lẻ hoặc khi kết hợp vá»›i các cụm từ thứ, tháng, ngà y, năm hoặc thứ, ngà y, tháng, năm. Cụ thể nhÆ° sau:
They have a soccer match on Thursday. (Há»� có tráºn đấu bóng đá và o thứ Năm.)
Thêm và o đó, bạn có thể đặt ‘s’ và o cuối các ngà y trong tuần trong câu để diá»…n tả hà nh Ä‘á»™ng hoặc sá»± việc được lặp lại hà ng tuần.
On Sunday, we like to relax and watch movies. (Và o Chủ nháºt, chúng tôi thÃch thÆ° giãn và xem phim.)
Cấu trúc “Every + thứ” cÅ©ng được sá» dụng để thể hiện má»™t hà nh Ä‘á»™ng hoặc sá»± việc lặp lại hà ng tuần và o má»—i thứ trong tuần. Cụ thể nhÆ° sau:
She has a dance class every Tuesday. (Cô ấy đi h�c nhảy mỗi thứ Ba.)
They have a picnic in the park every Saturday. (H� có một buổi dã ngoại ở công viên mỗi thứ Bảy.)
NativeX – Há»�c tiếng Anh online toà n diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho ngÆ°á»�i Ä‘i là m.
Vá»›i mô hình “Lá»›p Há»�c Nén” Ä‘á»™c quyá»�n:
Nếu bạn cảm thấy thiếu tá»± tin trong khả năng Ä‘á»�c chÃnh xác hoặc viết theo tiêu chuẩn, hoặc lo lắng vì không thể ghi nhá»› từ vá»±ng vá»� các ngà y trong tuần bằng tiếng Anh, hãy tham khảo ngay bà i viết nà y. Trong bà i viết nà y, NativeX đã hÆ°á»›ng dẫn chi tiết và đầy đủ để giúp bạn cải thiện kỹ năng viết, phát âm và há»�c từ vá»±ng liên quan đến các ngà y trong tuần bằng tiếng Anh.
NativeX – Há»�c tiếng Anh online toà n diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho ngÆ°á»�i Ä‘i là m.
Vá»›i mô hình “Lá»›p Há»�c Nén” Ä‘á»™c quyá»�n:
Câu h�i: What subjects do you have on + day? (Và o thứ …, bạn có những môn nà o?)
Câu trả lá»�i: On …, I have + …. (Và o thứ …, tôi có môn …)
What subjects do you have on Thursday? (Và o thứ 5, bạn có những môn nà o?)
I have Maths, Chemistry and Biology. (Tôi có môn Toán, Hoá và Sinh)
Câu h�i: Where do you have to go on + day? (Và o thứ … bạn có phải đi đâu không?)
Câu trả lá»�i: On …, I have to go to … (Và o thứ …, tôi phải Ä‘i tá»›i …)
Where do you have to go on Saturday? (Và o thứ 7, bạn có phải đi đâu không?)
On Saturday, I have to go to cinema (Thứ 7, tôi phải đến rạp phim rồi)
Câu h�i: What do you have to do on + day? (Và o thứ mấy, bạn phải là m gì?)
Câu trả lá»�i: On …, I have to + … (Và o thứ …, tôi phải …)
What do you have to do on Friday? (Bạn phải là m gì và o thứ Sáu?)
On Friday, I have to go to art class. (Và o thứ Sáu, tôi cần phải tá»›i lá»›p mỹ thuáºt.)
Giờ tiếng Anh gọi là “hour”, phát âm giống từ “our” – vì chữ “h” ở đầu câm. “1 hour” thì bằng “60 minutes”.
Nhưng nếu nói: “4 giờ rồi” – thì mình không nói “it’s already 4 hours”, mà nói “it’s 4 o’clock”.
Lý do là “hour” thường được sử dụng để chỉ độ dài của thời gian hơn là chỉ định thời gian cụ thể trong ngày.
Người Việt mình hay nói 8h sáng và 8h tối. Người Mỹ cũng vậy, buổi sáng trước 12h thì mình thêm a.m, ví dụ, 10h sáng thì nói “10 a.m.”.
Vậy, “a.m.” nghĩa là gì? Đó là viết tắt của tiếng Latin: “Ante meridiem” có nghĩa là “before noon” – trước buổi trưa.
Còn “p.m.” là viết tắt của “Post meridiem” có nghĩa là sau buổi trưa (after noon).
“Noon” trong tiếng Việt dịch là “chính Ngọ” tức 12h trưa.
Còn 12h đêm thì gọi là “midnight”.
Trước 12h trưa thì thêm “a.m.”, sau 12h trưa thì thêm “p.m.”.
Câu hỏi là, 12h trưa (noon) là “12 a.m.” hay “12 p.m.?”
Nếu bạn chọn “12 p.m.”, đó là lựa chọn hoàn toàn chính xác. “Midnight” mới là “12 a.m.”.
Tương tự, khi chào hỏi nhau, cứ trước “noon” thì mình chào “good morning”, sau “noon” mình chào “good afternoon”.
Dựa vào đây, các bạn có thể chào nhau. Ví dụ, lúc nào nói “good afternoon”, và lúc nào nói “good evening”. Thường thì sau “6 p.m.” gặp nhau, mọi người có thể chào “good evening” mà không phải suy nghĩ nhiều. Đôi khi, người ta cháo “good evening” từ sau 4 p.m.
Lưu ý, từ “evening” có 2 âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: /ˈivnɪŋ/. Nhìn vào IPA, các bạn có thể thấy âm /i/ đứng trước là âm “i căng miệng”, và âm /ɪ/ đứng sau là âm “i lỏng miệng.
Cách hỏi mấy giờ đơn giản nhất là: what time is it, please?
Nhưng ngoài ra bạn có thể hỏi: “what’s the time?” hoặc “do you have the time?”
Khi được hỏi giờ, cách trả lời đơn giản và hay sử dụng nhất ở Mỹ là nói giờ trước, phút sau, ví dụ: “bây giờ là 2h20” – “it’s two twenty”.
Còn 1 cách khác là dùng từ “past”. 2h20 có thể nói là: “It’s 20 past 2”.
Tại sao lại “phút trước, giờ sau”, thật ra đây là “20 past 2” là cách nói ngắn gọn của “20 minutes past 2 o’clock” (20 phút sau 2h).
Từ “past” có thể được thay bằng “after”: “20 after 2” là 2h20.
Nếu nói 2h15, bạn có thể nói: It’s 15 past 2, hoặc: It’s a quarter past 2 (quarter là 1/4, ý nói 15′ là 1/4 của 1 giờ)
Còn Nếu nói 2 rưỡi, bạn có thể nói: It’s 2:30, hoặc: It’s half past 2 (half là một nửa giờ)
Tất nhiên, nếu gặp nhau lúc 3h kém 10, bạn hoàn toàn có thể nói “see you at 2.50”.
Đó là cách dễ dùng nhất, nhưng trong tiếng Anh, người ta vẫn nói giờ kém. Ví dụ, 3 giờ kém 10 phút – có nghĩa là 10 phút nữa thì tới 3 giờ – người ta nói “10 to 3”, có nghĩa “10 minutes to 3 o’clock”. Người Mỹ có thể thay từ “to” thành từ “before”: “10 before 3”.