Mã Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nam Định

Mã Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nam Định

Thực hiện Công văn 4824/BGDDT-GDGTHSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/8/2024 về việc “Hướng dẫn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên trong các cơ sở đào tạo năm học 2024-2025”; căn cứ Công văn số 1391/TCGDNN-NG ngày 11/7/2024 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc “Hướng dẫn bồi dưỡng, tập huấn lý luận chính trị hè năm 2024 cho đội ngũ giảng viên và sinh hoạt chính trị đầu khoá của học sinh, sinh viên”; thực hiện kế hoạch năm học 2024-2025, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 cho học sinh, sinh viên (HSSV). Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 được diễn ra trong 02 đợt: Đợt 1 từ ngày 11/9/2024 đến ngày 16/9/2024; Đợt 2 từ ngày 21/10/2024 đến ngày 25/10/2024, với số lượng trên 1100 học sinh, sinh viên tham gia. Tuần sinh hoạt công dân là hoạt động thường niên của Nhà trường giúp nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của học HSSV trong việc thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản, những nội dung, điểm mới trong văn kiện của Đảng; thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế; chủ trương, chính sách mới của lĩnh vực đào tạo giáo viên, giáo dục nghề nghiệp đến HSSV. Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau: Quán triệt những nội dung cốt lõi, những điểm mới trong các văn kiện Hội nghị lần thứ tám, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; tiếp tục học tập Chuyên đề toàn khóa “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý thức tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước, phồn vinh, hạnh phúc” và chuyên đề năm 2024; Giới thiệu về cơ cấu tổ chức; triển khai quy chế HSSV, qui chế rèn luyện; khen thưởng – kỷ luật; quy định nội – ngoại trú do nhà trường ban hành; các nội dung trọng tâm của nhà trường trong năm học 2024-2025; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Luật An ninh mạng; Luật Hình sự 2015; Luật Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa; phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm; phòng, chống bạo lực học đường…; tuyên truyền nội dung cơ bản của bộ Luật Lao động; chế độ chính sách, thông tin tín dụng và trách nhiệm hoàn vốn đối với HSSV tham gia vay vốn; y tế học đường; định hướng nghề nghiệp; giới thiệu hoạt động khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học trong HSSV; tư vấn học bồi dưỡng chứng chỉ Ngoại ngữ – Tin học; triển khai Chương trình công tác Đoàn, Hội năm học 2024- 2025; công tác phát triển Đảng trong đoàn viên, thanh niên, phầm mềm quản lý đoàn viên, hội viên và các phong trào hoạt động Đoàn – Hội Sinh viên, … Với những nội dung trên, báo cáo viên lên lớp có sự chuẩn bị bài giảng chu đáo, truyền tải được những nội dung cơ bản của các chuyên đề do Ban tổ chức phân công; lên lớp đúng giờ, có trách nhiệm trong công tác quản lý lớp. HSSV tham gia lớp học có tinh thần, ý thức, thái độ học tập nghiêm túc thể hiện ở việc đảm bảo duy trì sĩ số, đến học đúng giờ, chú ý lắng nghe, ghi chép và tích cực trao đổi thảo luận theo yêu cầu của báo cáo viên. Phần lớn các bài thu hoạch đủ câu, đủ ý, nhiều bài viết có sự đầu tư, nắm vững nội dung được báo cáo viên trao đổi trên lớp, có liên hệ thực tế. Thông qua Tuần sinh hoạt công dân, HSSV được nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của mình, áp dụng hiệu quả vào quá trình học tập và rèn luyện tại Nhà trường. Một số hình ảnh Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025:

Thực hiện Công văn 4824/BGDDT-GDGTHSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/8/2024 về việc “Hướng dẫn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên trong các cơ sở đào tạo năm học 2024-2025”; căn cứ Công văn số 1391/TCGDNN-NG ngày 11/7/2024 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc “Hướng dẫn bồi dưỡng, tập huấn lý luận chính trị hè năm 2024 cho đội ngũ giảng viên và sinh hoạt chính trị đầu khoá của học sinh, sinh viên”; thực hiện kế hoạch năm học 2024-2025, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tổ chức Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 cho học sinh, sinh viên (HSSV). Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 được diễn ra trong 02 đợt: Đợt 1 từ ngày 11/9/2024 đến ngày 16/9/2024; Đợt 2 từ ngày 21/10/2024 đến ngày 25/10/2024, với số lượng trên 1100 học sinh, sinh viên tham gia. Tuần sinh hoạt công dân là hoạt động thường niên của Nhà trường giúp nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của học HSSV trong việc thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản, những nội dung, điểm mới trong văn kiện của Đảng; thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế; chủ trương, chính sách mới của lĩnh vực đào tạo giáo viên, giáo dục nghề nghiệp đến HSSV. Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025 tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau: Quán triệt những nội dung cốt lõi, những điểm mới trong các văn kiện Hội nghị lần thứ tám, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; tiếp tục học tập Chuyên đề toàn khóa “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý thức tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước, phồn vinh, hạnh phúc” và chuyên đề năm 2024; Giới thiệu về cơ cấu tổ chức; triển khai quy chế HSSV, qui chế rèn luyện; khen thưởng – kỷ luật; quy định nội – ngoại trú do nhà trường ban hành; các nội dung trọng tâm của nhà trường trong năm học 2024-2025; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Luật An ninh mạng; Luật Hình sự 2015; Luật Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa; phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm; phòng, chống bạo lực học đường…; tuyên truyền nội dung cơ bản của bộ Luật Lao động; chế độ chính sách, thông tin tín dụng và trách nhiệm hoàn vốn đối với HSSV tham gia vay vốn; y tế học đường; định hướng nghề nghiệp; giới thiệu hoạt động khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học trong HSSV; tư vấn học bồi dưỡng chứng chỉ Ngoại ngữ – Tin học; triển khai Chương trình công tác Đoàn, Hội năm học 2024- 2025; công tác phát triển Đảng trong đoàn viên, thanh niên, phầm mềm quản lý đoàn viên, hội viên và các phong trào hoạt động Đoàn – Hội Sinh viên, … Với những nội dung trên, báo cáo viên lên lớp có sự chuẩn bị bài giảng chu đáo, truyền tải được những nội dung cơ bản của các chuyên đề do Ban tổ chức phân công; lên lớp đúng giờ, có trách nhiệm trong công tác quản lý lớp. HSSV tham gia lớp học có tinh thần, ý thức, thái độ học tập nghiêm túc thể hiện ở việc đảm bảo duy trì sĩ số, đến học đúng giờ, chú ý lắng nghe, ghi chép và tích cực trao đổi thảo luận theo yêu cầu của báo cáo viên. Phần lớn các bài thu hoạch đủ câu, đủ ý, nhiều bài viết có sự đầu tư, nắm vững nội dung được báo cáo viên trao đổi trên lớp, có liên hệ thực tế. Thông qua Tuần sinh hoạt công dân, HSSV được nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của mình, áp dụng hiệu quả vào quá trình học tập và rèn luyện tại Nhà trường. Một số hình ảnh Tuần sinh hoạt công dân – học sinh, sinh viên năm học 2024-2025:

Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2020 *******

Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG

Địa chỉ: 387 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

1. Tuyển sinh chính quy trình độ Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non

- Học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông (theo hình thức giáo dục chính

qui hoặc giáo dục thường Xuyên).

- Các thí sinh thuộc diện được tuyển thẳng cần làm hồ sơ Xét tuyển thẳng theo

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tuyển sinh trên phạm vi cả nước.

Tổ chức tuyển sinh đồng thời theo hai phương thức: sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT và sử dụng kết quả học tập ở THPT.

- Điểm của mỗi môn trong tổ hợp Xét tuyển:

+ Đối với phương thức tuyển sinh sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT: là điểm thi môn Văn, Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và điểm thi năng khiếu.

+ Đối với phương thức tuyển sinh sử dụng kết quả học tập THPT: là điểm trung bình của môn Văn, Toán cả năm học lớp 12 ở THPT và điểm thi năng khiếu, làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm Xét tuyển: Là tổng điểm các môn trong tổ hợp Xét tuyển (theo thang điểm 10) và cộng điểm ưu tiên theo qui định, làm tròn đến hai chữ số thập phân.

Quá trình Xét tuyển được tính từ cao xuống thấp theo điểm xét tuyển, cho đến khi đủ chỉ tiêu theo mỗi phương thức tuyển sinh

Ngành giáo dục Mầm non, theo địa chỉ sử dụng xem chi tiết tại mục 2. Tuyển sinh theo địa chỉ sử dụng

1.5. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

* Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào:

- Phương thức Xét kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông; điểm thi đạt yêu cầu ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố;

- Phương thức Xét tuyển theo kết quả học tập lớp 12 ở THPT: Xếp loại học lực lớp 12 từ loại khá trở lên hoặc điểm Xét tốt nghiệp THPT tối thiểu từ 6,50 trở lên.

* Điều kiện nhận ĐKXT: thí sinh phải có kết quả thi năng khiếu của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hoặc Giấy báo kết quả thi năng khiếu của các trường đại học công lập khác.

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường:

Tên trường: Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương

1.6.1. Mã ngành và tổ hợp Xét tuyển:

Ngữ văn, Toán, Đọc, kể diễn cảm và Hát

- Thí sinh sau khi trúng tuyển và nhập học sẽ được đánh giá năng lực để xét vào học chương trình đào tạo chất lượng cao. Quá trình đánh giá năng lực do nhà trường phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đánh giá.

- Nội dung và hình thức thi môn thi năng khiếu Đọc kể diễn cảm và Hát được qui định tại Quy chế thi năng khiếu được công bố trên trang thông tin điện tử của Trường.

1.6.2. Chênh lệch điểm Xét tuyển giữa các tổ hợp: không có.

1.6.3. Các điều kiện phụ sử dụng trong Xét tuyển

Trong trường hợp nhiều thí sinh có điểm Xét tuyển bằng nhau, nhà trường ưu tiên Xét tuyển những thí sinh có điểm môn cao hơn theo thứ tự ưu tiên:

(1) Điểm môn Đọc kể diễn cảm và Hát

(1) Phiếu đăng ký Xét tuyển cao đẳng chính qui theo mẫu của Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (có thể tải về từ trang thông tin điện tử của Nhà trường);

(2) Bản sao Bằng tốt nghiệp hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời;

(3) Bản sao công chứng Phiếu điểm thi tốt nghiệp THPT (bắt buộc nếu xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT, dùng để xét điều kiện đầu vào nếu xét theo kết quả học tập ở THPT)

(4) Bản sao Học bạ trung học phổ thông (Xét theo kết quả học tập ở THPT);

(5) Bản chính Phiếu báo kết quả thi năng khiếu (của trường khác nếu có)

(6) Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có);

(7) 02 ảnh cỡ 3x4cm chụp trong vòng 6 tháng;

(8) Lệ phí Xét tuyển: 30.000đ/nguyện vọng.

1.7.1. Thông tin về các đợt thi năng khiếu xem tại mục 1.11

Theo qui định của Bộ GDĐT và các thông báo theo từng đợt của Nhà trường.

1.7.3. Hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển

Thí sinh có thể chọn các hình thức đăng ký sau:

- Đăng ký trực tuyến trên cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (chỉ sử dụng với hình thức Xét tuyển sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT).

- Nộp trực tiếp hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện về Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (trừ đợt Xét tuyển nguyện vọng 1 với phương thức Xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT).

Tổ hợp Xét tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non: M00 (Toán, Ngữ văn, Năng khiếu)

1.7.5. Các địa chỉ tiếp nhận hồ sơ trực tiếp

- Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, số 387 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Điện thoại: 024.37565209; 024.37562670.

- Trung tâm Văn hoá và khuyến học cộng đồng - Hội Khuyến học Việt Nam, số 212 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Đt: 0988799503.

- Trường Trung cấp Cộng đồng Hà Nội: số 42, ngõ 20 đường Mỹ Đình, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (024.221.86571 -0912468204)

- Trung tâm Hợp tác giáo dục và dạy nghề: số 2, ngõ 181 Xuân Thuỷ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (0246932777-0936161038)

1.8. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên Xét tuyển;...

- Thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Thí sinh thuộc diện ưu tiên (khu vực, đối tượng) được cộng điểm ưu tiên theo mức điểm được hưởng vào tổng điểm chung để Xét tuyển. Hồ sơ hưởng ưu tiên theo đối tượng theo qui định của Bộ GDĐT.

- Các trường hợp tuyển thẳng, ưu tiên Xét tuyển thẳng thực hiện theo các Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thí sinh Xét tuyển thẳng vào ngành Giáo dục Mầm non phải dự thi và có điểm môn năng khiếu từ 5,00 trở lên, nộp về trường trước ngày 30/8/2020 và Xác nhận nhập học trước ngày 03/10/2020.

1.9. Lệ phí Xét tuyển/thi tuyển

Lệ phí thi năng khiếu (dự kiến): 300.000đ/thí sinh/đợt.

Lệ phí Xét tuyển: 30.000đ/thí sinh/nguyện vọng.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy

Các ngành đào tạo giáo viên: miễn học phí.

1.11.1. Thông tin về các đợt thi năng khiếu

Nhà trường tổ chức các đợt thi năng khiếu dành cho tổ hợp Xét tuyển: M00 (Đọc kể diễn cảm và Hát)

- Hồ sơ đăng ký thi năng khiếu gồm:

+ Đơn đăng ký dự thi năng khiếu

+ Bản sao Giấy chứng minh nhân dân (không cần công chứng nếu có bản gốc đối chiếu)

+ 02 ảnh cỡ 3cm X 4cm chụp trong vòng 6 tháng

- Lệ phí thi năng khiếu: theo qui định chung của Liên Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự kiến: 300.000đ/thí sinh/đợt thi.

1.11.3. Địa điểm nộp hồ sơ đăng kí dự thi năng khiếu

Phòng Quản lí Đào tạo, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, số 387 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội và các địa điểm thu nhận hồ sơ của trường

1.11.4. Thời gian thi năng khiếu (dự kiến)

Nhà trường dự kiến tổ chức thi năng khiếu theo 3 đợt:

+ Đợt 1: Các ngày 22,23 tháng 8 năm 2020

+ Đợt 2: Các ngày 17, 18 tháng 10 năm 2020

+ Đợt 3: Các ngày 07, 08 tháng 11 năm 2020

Lịch thi năng khiếu có thể được điều chỉnh theo kế hoạch tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và số lượng thí sinh đăng ký/trúng tuyển của các đợt.

Lịch thi năng khiếu từng đợt có thông báo riêng và công bố trên trang thông tin điện tử của Nhà trường.

Thí sinh dự thi được cấp Giấy báo kết quả thi năng khiếu để sử dụng trong Xét tuyển, có giá trị ngang nhau trong các đợt Xét tuyển vào trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2020.

1.11.5. Công nhận điểm thi năng khiếu tương đương

Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương công nhận điểm các môn thi năng khiếu tương đương nếu thí sinh đã dự thi và có kết quả năm 2020 tại các trường đại học công lập trên toàn quốc. Để sử dụng điểm thi năng khiếu tại các trường khác khi Xét tuyển, thí sinh cần bổ sung vào hồ sơ dự tuyển Giấy báo kết quả thi năng khiếu (bản gốc, có đóng dấu của Hội đồng tuyển sinh trường đã dự thi), trên đó ghi rõ tên môn thi và điểm thi năng khiếu.

Các môn thi năng khiếu tại các trường đại học khác được công nhận:

Các môn thi năng khiếu tương đương tại trường đại học công lập khác

Cách qui đổi sang điểm môn Đọc, kể diễn cảm và Hát

Kể chuyện, Đọc kể diễn cảm và Hát

Với những môn thi năng khiếu có tên gọi khác chưa được liệt kê trong bảng trên, Hội đồng tuyển sinh trường sẽ dựa trên nội dung thi theo công bố của Trường tổ chức thi để quyết định công nhận tương đương.

1.11.6. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt bổ sung trong năm 2020

- Tuyển sinh bổ sung đợt 1: Tháng 10 năm 2020

- Tuyển sinh bổ sung đợt 2: Tháng 11 năm 2020

Địa chỉ:  Trường Cao đẳng Đà Lạt, số 109 Yersin, Phường 9, Đà Lạt, Lâm Đồng.

Điện thoại:  02633.3827 721  *  Email: [email protected]

Quyết định giao nhiệm vụ thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (link tải)

Khoa Sư phạm thực hiện nhiệm vụ:

- Đào tạo Cao đẳng Giáo dục mầm non chính quy (Mã ngành: 51140201)

- Mã tổ hợp xét tuyển: M00, M02, M03, M07.

+ Xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023

+ Xét học bạ THPT (học lực lớp 12 đạt loại Khá trở lên)

- Tuyển sinh trong cả nước: Thí sinh có hộ khẩu Lâm Đồng được miễn học phí

- Thời gian thi năng khiếu thí sinh theo dõi tại trang web của trường.

-  Đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ sư phạm giáo dục nghề nghiệp theo chương trình do Tổng cục Dạy nghề ban hành.

- Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề, bồi dưỡng tiếp cận công nghệ mới, cập nhật kiến thức cho giáo viên dạy nghề theo hình thức chuyên đề nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề.

- Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề về kỹ năng, phương pháp giảng dạy, phát triển phương tiện dạy học.

-  Tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm dạy nghề góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.

3. CHƯƠNG TRÌNH - ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO:

3.1.  BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO NHÀ GIÁO DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

- Chương trình đào tạo bồi dưỡng cho người học những năng lực sư phạm cần thiết, đáp ứng yêu cầu về chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp.

- Đối tượng: Người có nhu cầu bồi dưỡng để đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp.

-  Thời gian đào tạo 280 giờ (từ 2 – 3 tháng). Học các buổi tối trong tuần hoặc thứ 7 và Chủ nhật.

DANH MỤC CÁC MÔ-ĐUN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp

Phát triển chương trình đào tạo

Dạy học số trong giáo dục nghề nghiệp

Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp

MÔ-ĐUN TỰ CHỌN (Chọn một trong bốn mô-đun)

Link chương trình chi tiết:  Chuong trinh boi duong NVSP Cao dang Trung cap.pdf

Link giáo trình:  Giáo trình bồi dưỡng NVSP dạy Cao đẳng - Trung cấp

3.2. ĐÀO TẠO SƯ PHẠM CHO NHÀ GIÁO DẠY TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

- Bồi dưỡng cho người học đạt những năng lực sư phạm cần thiết, đáp ứng yêu cầu về chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ sơ cấp.

- Đối tượng: Người có nhu cầu bồi dưỡng để đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp.

- Thời gian đào tạo 96 giờ (4-6 tuần). Học các buổi tối trong tuần hoặc thứ 7 và Chủ nhật.

DANH MỤC CÁC MÔ-ĐUN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Link chương trình chi tiết: Chuong trinh boi duong NVSP so cap.pdf

Link giáo trình: Giáo trình bồi dưỡng NVSP dạy sơ cấp

3.3. BỒI DƯỠNG CHO NHÀ GIÁO VỀ ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ, BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP, TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN (Nâng cao cho đối tượng:  Giảng viên, giáo viên giáo dục nghề nghiệp)

Biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp

Tổ chức đào tạo và đánh giá theo năng lực thực hiện

4.4. BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC (Đối tượng dạy nghề nông thôn)

Đặc điểm dạy nghề cho lao động nông thôn theo QĐ 1956